Khi thiết kế xây dựng nhà, vị trí và kích thước cửa sổ và cửa đi cũng được quan tâm nhiều vì nó ảnh hưởng đến giao thông và sắp xếp nội thất. Bên cạnh đó các cửa sổ cũng rất quan trọng trong vấn đề phong thủy, chúng giữ vai trò chủ đạo trong việc thông thoáng, giảm luồng khí, đặc biệt khi cửa đi phải đóng kín vì lý do an ninh. Việc bố trí của như thế nào hợp phong thủy là điều mà các gia chủ nên biết.
Thiết kế nhà quá nhiều cửa sổ sẽ khiến dương khí trong nhà thái quá. Ngược lại thì gia chủ thiếu hụt khí. Cửa sổ ở phòng khách và phòng ngủ quá nhiều, kích thước lớn dễ khiến cha con bất hòa.
Cửa sổ được xem là điểm chung chuyển của các dòng khí. Do đó, số lượng cửa sổ trong nhà không nên quá nhiều. Điều quan trọng là nó đủ để không khí có thể tự do lưu thông từ ngoài vào trong và ngược lại.
Cửa sổ quá gần sàn ở tầng sát mái sẽ tạo cảm giác bất ổn. Do đó, cần đặt trước nó 1 vật vững chắc hoặc cái bàn thấp. Không nên trổ nhiều cửa sổ trong phòng ăn. Vì phòng ăn đại diện cho sự sung túc của gia đình. Nếu có nhiều cửa sổ, vượng khí khó tụ.
Bạn không nên treo rèm quá dày, hoặc không nên đóng cửa sổ kín mít khiến không khí và ánh sáng không lọt vào phòng. Điều này cũng dễ khiến người sống trong nhà bị ốm đau, bệnh tật. Tuy nhiên, khi thiết kế cửa sổ, bạn cũng nên đảm bảo thiết kế cửa khi đóng được kín gió, đặc biệt là cửa phòng ngủ tránh cho người sử dụng phòng bị cảm lạnh.
Kỵ sau chỗ ngồi có cửa sổ. Nếu kê bàn làm việc theo lối này, người ngồi sẽ ngăn đường đi của gió và ánh sáng, theo cách nói của phong thuỷ là chặn lại sự lưu thông của khí, biến sinh khí thành sát khí, người ngồi làm việc ở tư thế này, trước sau cũng bị suy vi.
Nên mở cửa sổ thế nào?
Cửa sổ phải được mở về hướng gió tốt như nam, đông nam, tây nam và hướng ánh sáng ổn định (bắc, nam). Có khi hướng cửa chính của nhà là tây nhưng cửa sổ có thể mở được ở hướng bắc - nam bên hông thì nên tận dụng.
Cửa sổ mở ra cần thu vào tầm nhìn, cảnh quan đẹp cho người sử dụng bên trong đồng thời lại tránh được người ngoài nhìn vào. Do đó không nên mở cửa sổ ở đầu giường hay thẳng cuối chân giường. Tốt nhất là chếch góc để giường ngủ nằm trong vùng khuất sáng, vừa thuận lợi cho bố trí đò đạc, vừa tránh hung khí tác động vào người nằm.
Khi cửa đi phải đóng thì cửa sổ chính là miệng đối lưu không khí hữu hiệu, vì thế nên chú ý bố trí thêm các cửa sổ trên cao. Loại cửa này có ưu điểm là thoát luồng khí sát trần, tránh khí quẩn, giảm tầm nhìn ngoài vào, và bổ sung thêm được ánh sáng từ trên cao. Nếu các cửa sổ phòng mở đối diện thẳng hàng nhau, một dạng trực xung thì luồng gió vào phòng sẽ hút rất nhanh và khó bố trí vật dụng sinh hoạt ổn định.
Thiết kế nhà quá nhiều cửa sổ sẽ khiến dương khí trong nhà thái quá. Ngược lại thì gia chủ thiếu hụt khí. Cửa sổ ở phòng khách và phòng ngủ quá nhiều, kích thước lớn dễ khiến cha con bất hòa.
Cửa sổ được xem là điểm chung chuyển của các dòng khí. Do đó, số lượng cửa sổ trong nhà không nên quá nhiều. Điều quan trọng là nó đủ để không khí có thể tự do lưu thông từ ngoài vào trong và ngược lại.
Cửa sổ quá gần sàn ở tầng sát mái sẽ tạo cảm giác bất ổn. Do đó, cần đặt trước nó 1 vật vững chắc hoặc cái bàn thấp. Không nên trổ nhiều cửa sổ trong phòng ăn. Vì phòng ăn đại diện cho sự sung túc của gia đình. Nếu có nhiều cửa sổ, vượng khí khó tụ.
Hãy cẩn thận với loại cửa sổ pano 2 lớp cố định chỉ mở được 1 ô nhỏ bên trên. Loại cửa sổ này có thể gây nguy hiểm đến tính mạng khi xảy ra hỏa hoạn. Chúng thường được gắn bằng kính dày, chịu được lực mạnh nên sẽ rất khó khăn để đập vỡ cửa trong trường hợp thoát hiểm khẩn cấp. Tốt nhất là các cửa sổ đều có thể mở hết cả 2 cánh và hướng ra ngoài.
Điểm cao nhất của cửa sổ phải ngang tầm với thành viên cao nhất trong gia đình. Cửa sổ phải đảm bảo cho mọi thành viên đều có thể quan sát được khung cảnh bên ngoài. Nếu ban ngày mành cửa luôn che kín, người ở có nguy cơ trầm cảm.
Bạn có thể đặt chậu cây cảnh hoặc dùng kính màu hay dán đề-can phía bên trong cửa sổ. Bằng cách này, người trong nhà vẫn có thể quan sát phía ngoài dễ dàng.
Cửa sổ quá gần sàn ở tầng sát mái sẽ tạo cảm giác bất ổn. Do đó, cần đặt trước nó 1 vật vững chắc hoặc cái bàn thấp. Không nên trổ nhiều cửa sổ trong phòng ăn. Vì phòng ăn đại diện cho sự sung túc của gia đình. Nếu có nhiều cửa sổ, vượng khí khó tụ.
Điểm cao nhất của cửa sổ phải ngang tầm với thành viên cao nhất trong gia đình. Cửa sổ phải đảm bảo cho mọi thành viên đều có thể quan sát được khung cảnh bên ngoài. Nếu ban ngày mành cửa luôn che kín, người ở có nguy cơ trầm cảm.
Bạn có thể đặt chậu cây cảnh hoặc dùng kính màu hay dán đề-can phía bên trong cửa sổ. Bằng cách này, người trong nhà vẫn có thể quan sát phía ngoài dễ dàng.
Cửa sổ quá gần sàn ở tầng sát mái sẽ tạo cảm giác bất ổn. Do đó, cần đặt trước nó 1 vật vững chắc hoặc cái bàn thấp. Không nên trổ nhiều cửa sổ trong phòng ăn. Vì phòng ăn đại diện cho sự sung túc của gia đình. Nếu có nhiều cửa sổ, vượng khí khó tụ.
Bạn không nên treo rèm quá dày, hoặc không nên đóng cửa sổ kín mít khiến không khí và ánh sáng không lọt vào phòng. Điều này cũng dễ khiến người sống trong nhà bị ốm đau, bệnh tật. Tuy nhiên, khi thiết kế cửa sổ, bạn cũng nên đảm bảo thiết kế cửa khi đóng được kín gió, đặc biệt là cửa phòng ngủ tránh cho người sử dụng phòng bị cảm lạnh.
Kỵ sau chỗ ngồi có cửa sổ. Nếu kê bàn làm việc theo lối này, người ngồi sẽ ngăn đường đi của gió và ánh sáng, theo cách nói của phong thuỷ là chặn lại sự lưu thông của khí, biến sinh khí thành sát khí, người ngồi làm việc ở tư thế này, trước sau cũng bị suy vi.
Nên mở cửa sổ thế nào?
Cửa sổ phải được mở về hướng gió tốt như nam, đông nam, tây nam và hướng ánh sáng ổn định (bắc, nam). Có khi hướng cửa chính của nhà là tây nhưng cửa sổ có thể mở được ở hướng bắc - nam bên hông thì nên tận dụng.
Cửa sổ mở ra cần thu vào tầm nhìn, cảnh quan đẹp cho người sử dụng bên trong đồng thời lại tránh được người ngoài nhìn vào. Do đó không nên mở cửa sổ ở đầu giường hay thẳng cuối chân giường. Tốt nhất là chếch góc để giường ngủ nằm trong vùng khuất sáng, vừa thuận lợi cho bố trí đò đạc, vừa tránh hung khí tác động vào người nằm.
Khi cửa đi phải đóng thì cửa sổ chính là miệng đối lưu không khí hữu hiệu, vì thế nên chú ý bố trí thêm các cửa sổ trên cao. Loại cửa này có ưu điểm là thoát luồng khí sát trần, tránh khí quẩn, giảm tầm nhìn ngoài vào, và bổ sung thêm được ánh sáng từ trên cao. Nếu các cửa sổ phòng mở đối diện thẳng hàng nhau, một dạng trực xung thì luồng gió vào phòng sẽ hút rất nhanh và khó bố trí vật dụng sinh hoạt ổn định.